Kết quả tìm kiếm cho "“Thay áo” mới từ NTM!"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 39
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận cao của người dân, xã Tân Phú (huyện Châu Thành) đã về đích sau thời gian phấn đấu xây dựng nông thôn mới NTM). Diện mạo xã đổi thay rõ rệt, với hệ thống hạ tầng cơ sở ngày càng khang trang, đời sống người dân được cải thiện. Đây là kết quả của sự nỗ lực, quyết tâm phấn đấu của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chính trị.
Với tinh thần nhiệt huyết, không ngại khó, ngại khổ; với phương châm “Đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên”, đoàn viên, thanh niên huyện miền núi Tri Tôn đã hăng hái tham gia phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” bằng nhiều công trình, phần việc thiết thực đã góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn ở địa phương.
Với Quyết định 750/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Thoại Sơn trở thành huyện nông thôn mới (NTM) đầu tiên trong tỉnh. Đây là “quả ngọt” sau thời gian dài phấn đấu, khắc phục khó khăn, là cơ sở, động lực để An Giang hướng đến mục tiêu xây dựng NTM thành những “miền quê đáng sống”, nơi đáng để quay về và níu chân du khách.
Từ khi Tân Châu được Bộ Xây dựng công nhận đạt chuẩn đô thị loại III (vào ngày 19/12/2019), ngoài không gian đô thị được nâng cấp, mở rộng, hạ tầng giao thông được kết nối thông suốt, đời sống vật chất và tinh thần của người dân trên địa bàn được nâng lên đáng kể, đặc biệt là các xã biên giới Vĩnh Xương và Phú Lộc.
Với người dân xã Vĩnh Phú (huyện Thoại Sơn), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là một nhân cách lớn, một nhà lãnh đạo vì nước, vì dân và là một người giản dị, khiêm nhường, gần gũi.
Xã Cần Đăng (huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) là mảnh đất anh hùng sản sinh những người con kiên cường bám đất, bám làng, chống lại sự càn quét của địch trong kháng chiến. Hôm nay, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã phát huy truyền thống cách mạng, ra sức thi đua xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Khi quyết tâm xây dựng những xã nông thôn mới (NTM), NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu, phương châm “Toàn diện, nâng cao và bền vững” được An Giang chú trọng thực hiện. Tỉnh quyết tâm rút ngắn khoảng cách thành thị - nông thôn, phát huy vai trò chủ thể của người dân để xây dựng NTM thật sự trở thành những “miền quê đáng sống”.
Về lại các xã nông thôn mới (NTM) trên vùng đất ông Thoại những ngày cuối năm, ngoài sắc Xuân của đất trời, mùa Xuân của lòng người cũng đang hiện diện. Đó là niềm hân hoan và phấn khởi khi 14/14 xã của huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) đều đã “cán đích” NTM nâng cao. Đánh dấu bước ngoặt lớn cho sự phát triển, chuyển mình của vùng quê.
Xuân về như khoác thêm chiếc áo mới rạng ngời trên những vùng quê huyện Châu Thành (tỉnh An Giang). Người dân đang tất bật với các công việc để đón chào một cái Tết vui tươi, đầm ấm, dù phải trải qua một năm đầy khó khăn…
Xây dựng NTM là nhiệm vụ có tính chất chiến lược trong phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, nhà nước, nhằm phát triển toàn diện chương trình nông nghiệp, nông dân, nông thôn, theo hướng hiện đại, gắn với việc xây dựng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, giữ gìn nét văn hóa đặc trưng ở nông thôn, rút ngắn khoảng cách giữa thành thị với nông thôn tiến tới mục tiêu nông thôn văn minh.
Có xuất phát điểm rất khó khăn, thiếu thốn cả về nhân lực và vật lực. Nhưng với sự đoàn kết, quyết tâm của Đảng bộ và nhân dân huyện, diện mạo Thoại Sơn đã đổi thay từng ngày, được công nhận là huyện nông thôn mới (NTM) đầu tiên của tỉnh An Giang…
Thời gian qua, công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) được triển khai thực hiện với nhiều nội dung và hình thức khác nhau gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) đã góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo và cải thiện đời sống người dân.